Phương pháp điều trị bệnh giang mai hiệu quả nhất hiện nay

Điều trị bệnh giang mai sớm có thể giúp bạn tránh được những biến chứng vô cùng nguy hiểm. Làm thế nào để chữa được bệnh giang mai,  phương pháp điều trị bệnh giang mai hiệu quả là những phương pháp nào? Hiện đang là thắc mắc chung của rất nhiều người bệnh. Nếu như các bạn đang có nhu cầu tìm hiểu về phương pháp điều trị bệnh giang mai hiệu quả thì hãy tham khảo bài viết dưới đây để tìm ra câu trả lời nhé.

Tổng quan bệnh giang mai

Bệnh giang mai là một loại bệnh phổ biến do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra, đây là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm nhất hiện nay, chỉ đứng sau bệnh thế kỷ HIV/AIDS. Bệnh giang mai xuất hiện lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục và có tốc độ lây lan nhanh chóng ở cả nam và nữ.

Các bác sĩ Phòng khám đa khoa Thái Hà cho biết, bệnh giang mai xuất hiện và phát triển qua 4 giai đoạn, mỗi giai đoạn bệnh sẽ có những biểu hiện khác nhau:

Giai đoạn 1:

  • Bệnh giang mai có thời gian ủ bệnh khoảng từ 10 – 14 ngày, tùy vào sức đề kháng trong cơ thể mà mỗi người sẽ có thời gian phát bệnh khác nhau. Thông thường, sau khi tiếp xúc với mầm bệnh khoảng 10 ngày thì trên cơ thể người bệnh sẽ bắt đầu có những biểu hiện ra bên ngoài.
  • Lúc này ở quanh bộ phận sinh dục sẽ xuất hiện những vết loét trên da, nặn ra có chứa dịch, có hình tròn hoặc hình bầu dục, màu hồng với kích thước khoảng từ 0,3 – 3cm. Những triệu chứng này được gọi là săng giang mai, săng giang mai thường chỉ xuất hiện từ 4 – 8 tuần sau đó sẽ biến mất, sự biến mất này thực chất là để tiềm ẩn bệnh cho giai đoạn sau..
  • Ngoài săng giang mai ra thì ở vùng bẹn của người mắc bệnh giang mai giai đoạn này còn nổi hạch.

Giai đoạn 2:

  • Sau khi kết thúc giai đoạn 1 thì khoảng 45 ngày giai đoạn 2 sẽ bắt đầu, lúc này xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập sâu hơn vào trong cơ thể gây nên tổn thương nặng nề cho toàn bộ cơ thể.
  • Trên cơ thể lúc này sẽ xuất hiện các nốt sẩn giang mai, những vết loét trên da với nhiều kích cỡ khác nhau, trên da còn nổi lên những nốt phát ban,...Ngoài ra, ở quanh âm hộ nữ giới hay quanh bìu nam giới còn xuất hiện những nốt phỏng nước trông gần giống như mụn cóc sinh dục.
  • Đến giai đoạn 2, người bệnh ngoài những biểu hiện trên da thì cơ thể còn có một số những triệu chứng như: mệt mỏi, đau họng, sưng hạch, đau cơ,...Những biểu hiện của bệnh giang mai sau khoảng 2 – 6 tuần cũng sẽ lại đột nhiên biến mất, do đó người bệnh thường chủ quan nghĩ là mình đã khỏi bệnh.

Giai đoạn 3 (giai đoạn tiềm ẩn):

  • Giai đoạn 3 chính là giai đoạn tiềm ẩn của bệnh, giai đoạn này thường bệnh giang mai sẽ không có bất kỳ biểu hiện nào ra bên ngoài.
  • Tùy vào cơ địa từng người mà giai đoạn tiềm ẩn này có thời gian khác nhau, thường thì ở giai đoạn này sẽ không dễ lây lan như giai đoạn 1 và 2.

Giai đoạn cuối

  • Bệnh giang mai ở giai đoạn cuối sẽ không thể lây nhiễm cho người khác, lúc này xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập cả vào trong các cơ quan khác trong cơ thể, gây nên những tổn thương cho hệ thần kinh, cho hệ thống tim mạch, xương khớp,...
  • Bệnh nhân ở giai đoạn này phát bệnh rất nặng nề: mất trí nhớ, tê tức chi, phình động mạch chủ, đau đầu, co giật, mù lòa,...
  • Ở giai đoạn này tỷ lệ chữa khỏi bệnh rất thấp, người bệnh thậm chí còn có nguy cơ tử vong.

Như vậy, có thể thấy rằng: Bệnh giang mai không phải là một căn bệnh có thể chủ quan, những biến chứng của bệnh là vô cùng nặng nề. Để có thể chữa khỏi được bệnh, cũng như có quá trình chữa bệnh cho hiệu quả cao hơn thì người bệnh hãy đi kiểm tra bệnh ngay khi nghi ngờ mình có những biểu hiện bất thường để bác sĩ phát hiện và tư vấn phương pháp chữa bệnh hợp lý nhất nhé.

Điều trị bệnh giang mai
Cách chữa bệnh giang mai

Phương pháp điều trị bệnh giang mai hiệu quả

Sau khi đã trải qua quá trình thăm khám và làm những xét nghiệm chẩn đoán bệnh giang mai thì bác sĩ sẽ phác đồ ra cho bạn phương pháp chữa bệnh phù hợp, tùy thuộc vào tình trạng mắc bệnh của mỗi người mà sẽ có những phương pháp chữa bệnh giang mai khác nhau. Một số những phương pháp chữa bệnh giang mai phổ biến như:

Điều trị bệnh giang mai nội khoa

Đối với những trường hợp bệnh nhân mắc bệnh giang mai ở mức độ nhẹ thì bác sĩ sẽ kê đơn thuốc kháng sinh đặc hiệu để điều trị. Dưới tác dụng của thuốc sẽ khống chế sự sinh sôi và phát triển của xoắn khuẩn, đồng thời thuốc cũng sẽ hỗ trợ nhằm khôi phục lại những tổn thương do xoắn khuẩn gây nên.

Theo bác sĩ chuyên khoa khám bệnh xã hội ở Hà Nội cho biết: Đối với bệnh giang mai ở giai đoạn 1 hoặc đầu giai đoạn 2 thì chỉ cần một liều thuốc tiêm bắp là có thể tiêu diệt được xoắn khuẩn.

Sử dụng thuốc để chữa bệnh giang mai là phương pháp chữa bệnh có mức chi phí thấp nhất. Tuy nhiên, thuốc chỉ có thể chữa được bệnh ở giai đoạn nhẹ và phương pháp này sẽ không tiêu diệt được tận gốc mầm bệnh, thuốc chỉ có tác dụng hỗ trợ làm giảm đi những triệu chứng của bệnh và khống chế sự phát triển của xoắn khuẩn.

Trong quá trình sử dụng thuốc, để đem lại hiệu quả cao và không có biến chứng xảy ra thì người bệnh cần phải tuân theo chỉ định liều lượng của bác sĩ và tuyệt đối không tự ý mua thuốc về nhà để sử dụng.

Chữa bệnh giang mai bằng liệu pháp cân bằng tự miễn dịch tế bào

Hiện nay, áp dụng liệu pháp cân bằng tự miễn dịch tế bào được đánh giá là phương pháp chữa bệnh giang mai tiên tiến và hiện đại nhất hiện nay, phương pháp điều trị này cho hiệu quả với cả những bệnh nhân mắc bệnh giang mai ở giai đoạn nặng.

Cơ chế hoạt động của liệu pháp này bao gồm các bước cơ bản như sau:

Bước 1: Tiến hành khám tổng quan và làm các xét nghiệm để chẩn đoán chính xác mầm bệnh.

Bước 2: Sử dụng thuốc đặc hiệu, truyền các loại thuốc hữu hiệu vào trong cơ thể để khống chế xoắn khuẩn

Bước 3: Sau khi đã khống chế được xoắn khuẩn  thì sau đó sẽ tiến hành ngăn chặn nguồn dinh dưỡng, xoắn khuẩn khi không có nguồn dinh dưỡng sẽ bị tiêu diệt triệt để.

Bước 4: Với sự kết hợp của gen sinh vật sẽ giúp cân bằng lại hệ miễn dịch trong cơ thể, để hồi phục lại những tổn thương và ngăn không cho xoắn khuẩn có cơ hội xâm nhập vào gây tái phát bệnh.

Liệu pháp cân bằng tự miễn dịch tế bào đem đến hiệu quả chữa bệnh cao, đảm bảo an toàn và không gây tổn thương cho những tế bào bình thường khác. Phương pháp điều trị bệnh giang mai này không chỉ khống chế, tiêu diệt hoàn toàn xoắn khuẩn mà còn ngăn ngừa và chặn đứng được nguy cơ tái phát bệnh.

Không điều trị giang mai có sao không

Giang mai được xếp vào nhóm bệnh lây truyền qua đường tình dục cực kỳ nguy hiểm, chỉ đứng sau căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS. Chính vì vậy, bệnh nhân không nên chủ quan đối với căn bệnh này. Việc phát hiện và chữa trị cần phải được tiến hành sớm để tránh biến chứng. Nếu chủ quan không khám chữa ngay, bệnh nhân có thể gặp phải các biến chứng nguy hiểm sau:

Ảnh hưởng tới sinh hoạt

Khi bị giang mai, người bệnh luôn cảm thấy tự ti, xấu hổ vì mắc phải bệnh xã hội và không dám giao tiếp với những người xung quanh, không dám đi làm, đi học. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lý và ảnh hưởng tới sinh hoạt, cuộc sống hàng ngày.

Hơn nữa, cảm giác mệt mỏi, khó chịu khiến bệnh nhân dần lảng tránh chuyện quan hệ tình dục, lâu dần dẫn đến mất ham muốn, làm ảnh hưởng tới chất lượng đời sống tình dục, dễ làm tan vỡ hạnh phúc gia đình chỉ vì căn bệnh nguy hiểm này.

Ảnh hưởng tới hệ thần kinh

Xoắn khuẩn giang mai khi tấn công sâu vào hệ thống thần kinh sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như làm giảm chức năng thị giác, tổn thương ở não, gây viêm màng não, suy nhược thần kinh, động kinh, đột quỵ, ảo giác, trầm cảm, rối loạn thiểu năng, tê liệt…

Rối loạn cảm giác

Sau khi bị nhiễm bệnh giang mai, bệnh nhân bắt đầu có các biểu hiện đau nhức, thường gặp ở chi dưới. Các cơn đau xuất hiện ngẫu nhiên, có cảm giác đau nhói nhưng không kéo dài, không rõ ràng gây ra nhiều bất tiện cho bệnh nhân trong việc đi lại.

Đối với trường hợp mắc bệnh giang mai ở giai đoạn cuối còn khiến việc đi lại gặp nhiều khó khăn, có thể là bước đi khập khiễng, bước ngắn, bước dài, thậm chí là có thể bị bại liệt.

Tổn thương hệ mạch máu

Hệ thống mạch máu khi bị xoắn khuẩn giang mai tấn công sẽ dễ bị tổn thương, bệnh nhân dễ mắc phải một số bệnh liên quan đến mạch máu như u động mạch chủ, viêm động mạch, tắc nghẽn động mạch…

Rối loạn chức năng co thắt

Ở một số trường hợp mắc bệnh giang mai, do bị tổn thương đốt thứ 2 – 4 ở lưng dễ gặp phải các biểu hiện như bí tiểu, tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu không kiểm soát, buồn tiểu nhưng không có nước tiểu.

Phá hủy hệ xương khớp

Bệnh nhân khi mắc bệnh giang mai dễ mắc phải các bệnh về xương khớp do xoắn khuẩn giang mai trong thời gian ủ bệnh đã ăn sâu vào hệ xương khớp. Một số biến chứng ở xương khớp như gây đau đớn trong việc đi lại, vận động; gây ra bệnh viêm khớp xương cùng nhiều bệnh khác tại các vị trí như đầu gối, hông, đốt sống lưng…

Lâu dần khi hệ xương khớp bị phá hủy, bệnh nhân dễ bị gãy xương, đau nhức và dễ gặp phải biểu hiện thoát vị.

Tổn thương nội tạng

Xoắn khuẩn giang mai còn tấn công vào các cơ quan nội tạng của cơ thể như gan, dạ dày, hô hấp, tim mạch… gây ra nhiều biến chứng cực kỳ nguy hiểm như khó nuốt thức ăn, có cảm giác co thắt, buồn nôn, ói, đau thắt vùng bụng trên, đau ở lồng ngực, đau da bụng, đau bụng, tiêu chảy, kiệt sức, hô hấp khó khăn

Biến chứng ở mắt

Một biến chứng nguy hiểm của bệnh giang mai khi không được điều trị kịp thời đó là ảnh hưởng trực tiếp tới hệ thống thần kinh thị giác. Người bệnh dễ có dị thường ở mắt cùng nhiều biến chứng như mất phản xạ ánh sáng, đồng tử mắt nhỏ hẹp, mắt có biểu hiện mờ dần. Các trường hợp mắc bệnh giang mai có biến chứng ở mắt chiếm tới 90%.

Nguy hại với phụ nữ mang thai, trẻ sơ sinh

Các trường hợp phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai sẽ dễ khiến xoắn khuẩn giang mai tấn công vào bào thai, làm tăng nguy cơ sảy thai, sinh non, thai chết lưu. Trẻ khi sinh ra dễ mắc dị tật, mắc bệnh giang mai bẩm sinh, thậm chí là tử vong.

Lây nhiễm cho người khác

Ngoài ra, bệnh giang mai cũng dễ dàng lây nhiễm sang cho người khác, đặc biệt là khi tiếp xúc, quan hệ không an toàn với người mắc bệnh.

Cách phòng tránh bệnh giang mai

Để chữa khỏi bệnh giang mai, ngoài phương pháp chữa bệnh hiệu quả thì người bệnh cũng hết sức lưu ý một số những vấn đề sau:

  • Quan hệ tình dục an toàn, không an hệ với gái mại dâm và quan hệ với người đồng tính.
  • Quan hệ chung thủy với một bạn tình.
  • Không sử dụng chung đồ đạc cá nhân với người bệnh.
  • Thường xuyên tập thể dục để tăng cường hệ miễn dịch và nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.
  • Tuân thủ theo lộ trình chữa bệnh của bác sĩ.
  • Đi khám bệnh định kỳ 6 tháng/ 1 lần.

Trên đây là chia sẻ của bác sĩ Đỗ Văn Chiến về phương pháp điều trị bệnh giang mai hiệu quả, bệnh giang mai hoàn toàn có thể chữa khỏi được nếu như người bệnh kịp thời phát hiện và có quá trình đi khám chữa bệnh sớm. Mọi thắc mắc về bệnh có thể liên hệ với chúng tôi theo số 0365.116.117 để được hỗ trợ nhanh nhất.

Bài viết liên quan

Dấu hiệu, triệu chứng bệnh sùi mào gà như thế nào

Dấu hiệu, triệu chứng bệnh sùi mào gà như thế nào

Dấu hiệu, triệu chứng bệnh sùi mào gà thường xuất hiện sau khoảng 3 tuần đến 9 tháng kể từ thời điểm bị virus HPV xâm nhập cơ thể. Biểu hiện ban đầu là những nốt sùi nhỏ như những nhú gai

Read more...

Khám, xét nghiệm và điều trị bệnh giang mai ở đâu tốt nhất

Khám, xét nghiệm và điều trị bệnh giang mai ở đâu tốt nhất

Khám, xét nghiệm và điều trị bệnh giang mai ở đâu? Đâu là địa chỉ chữa bệnh giang mai tốt nhất tại Hà Nội? Trong nội dung bài viết này, chúng tôi chia sẻ với các bạn 7 địa chỉ uy tín tại Hà Nội

Read more...

Xét nghiệm giang mai như thế nào, sau bao lâu thì chính xác?

Xét nghiệm giang mai như thế nào, sau bao lâu thì chính xác?

Xét nghiệm chẩn đoán bệnh giang mai như thế nào, nên thực hiện sau bao lâu kể từ thời gian bị phơi nhiễm để cho kết quả chỉnh xác nhất? Cùng tìm hiểu chi tiết qua nội dung bài viết sau đây.

Read more...

Đốt sùi mào gà có đau không, bao lâu thì khỏi, có tái phát không?

Đốt sùi mào gà có đau không, bao lâu thì khỏi, có tái phát không?

‍Đốt sùi mào gà là phương pháp chữa bệnh sùi mào gà đang được hầu hết các cơ sở y tế áp dụng. Vậy đốt sùi mào gà có đau không, bao lâu thì khỏi, có tái phát không?

Read more...

Virus hpv là gì, Xét nghiệm hpv ở đâu chính xác, uy tín?

Virus hpv là gì, Xét nghiệm hpv ở đâu chính xác, uy tín?

Virus hpv là gì? Xét nghiệm hpv ở đâu? HPV là một loại virus lây nhiễm qua đường tình dục phổ biến với nhiều chủng khác nhau, có chủng gây u nhú lành tính, có chủng dẫn tới ung thư

Read more...
Bác sĩ tư vấnBác sĩ tư vấn qua Zalo